TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HCM
KHOA NGỮ VĂN
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN MỘT SỐ VẤN ĐỀ VĂN HỌC MỸ LATIN
GVHD: Nguyễn Thành Trung Thời lượng 30 tiết
I. NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH PHẦN 1
– VĂN HỌC MỸ LATIN, MỘT SỐ VẤN ĐỀ
Bài 1: Sức mạnh diễn ngôn tính dục trong tiểu thuyết Mỹ Latin
Bài 2: Dấu ấn thần học Thiên Chúa giáo trong văn xuôi Mỹ Latin hiện đại
Bài 3: Yếu tố kỳ ảo trong văn học – Trường hợp Mỹ Latin
PHÀN 2 – MỘT SỐ TIỂU THUYẾT GIA MỸ LATIN
Bài 4: Erico Verissimo – Người tù
Bài 5: Alberto Ruy Sanchez – Đôi môi của nước
Bài 6: Miguel Otero Silva – Đấng cứu thế PHẦN 3
– BÀI TẬP THỰC HÀNH TRUYỆN NGẮN MĨ LATIN
Bài 7: Mario Vargas Llosa – Thằng Út
Bài 8: Onelio Torge Cardoso – Chú ngựa san hô Bài 9: Migel de Asturias – Chiếc gương của Lida Xan
II. CÂU HỎI ÔN TẬP
1. Hoạt động tính dục từ phân tâm học Freud đến Duy thức học và con đường tiểu thuyết Mỹ Latin có mối tương quan gì?
2. Anh/ chị hãy nêu một số luận điểm cơ bản của Thiên Chúa giáo và biểu hiện của nó trong văn học Mỹ Latin
3. Vì sao ngay cả trong thời hiện đại, văn học lại chứng kiến sự trở lại mạnh mẽ của yếu tố kỳ ảo?
4. Biểu tượng hoa sen trong Người tù có ý nghĩa gì trong cách người Mỹ tiếp nhận Phật giáo Việt Nam?
5. Dấu ấn quan niệm tính dục của Phật giáo Tantra thể hiện như thế nào trong Đôi môi của nước?
6. Jesus [Đấng cứu thế] cần được nhìn nhận như thế nào dưới góc nhìn Phật giáo?
7. Hành trình trả thù trong Thằng Út nên được lý giải như thế nào?
8. Chú ngựa san hô có thật không? Đây có phải là một kiểu quy mao thố giác?
9. Sức mạnh pháp thuật trong Chiếc gương của Lida Xan có đồng dạng với thần thông trong kinh Phật?
Nguyen Thanh Trung Department of Vietnamese Linguistics and Literature Ho Chi Minh City University of Education 280 An Duong Vuong St., Dist.5, Ho Chi Minh City
Qúy huynh đệ tham khảo trước, chuyên đề này qua tết mới học.
|